Ý kiến của bà phân tích rất đúng thực tế .Thiết nghĩ thâm thủng ngân quỹ bảo hiểm xuất phát từ nhiều nguyên nhân song xem cái chính lại là từ khâu quản lí của chính ngành bảo hiểm mà nên .Sao dồn vào cho nhà nước và tính liệu đường đi sai lệch vậy ?Phần đông người lao đông muốn nghỉ sớm hơn tuổi quy định kể cả nữ là giáo viên chứ đâu phải là người lao động .Người dạy cũng thấy mệt mỏi người học cũng chẳng thích gì .Kể cả có trường hợp là giáo sư kì cựu lên lớp người nghe cũng thấy kém phần hứng khởi nữa là ?
Đúng là một vấn đề rất lớn phải cân nhắc kỹ trước khi quyết định. Số đông lao động trực tiếp sẽ không đồng tình do : Sức khỏe, thu nhập. Còn các cháu đến độ tuổi lao động không có việc làm? Ngaybây giờ nhà nước tinh giản " Biên chế" vậy khi nào các cháu mới có điều kiện vào để có "Kinh nghiệm". Một bài toán khó
Ý kiến trong bài viết trên quá đúng, quá hay. Các ĐBQH phải suy nghĩ như vậy, không nên trả lời vội vàng thiếu cân nhắc.
Tôi rất đồng tình với ý kiến của bà .Tại sao bhxh không xem xét cải cách mình trước mà điều gì cũng bắt nhân dân chịu. Tôi lại tự hỏi có bao nhiêu đại biểu quốc hội trực tiếp lao động như chúng tôi,khi tuổi cao làm việc không con hiệu quả,mắt mờ đeo kính lão làm việc trực tiếp cũng không thuận lợi.Và nữa trong khi thông qua có lấy ý kiến nhân dân không .hay biểu quyết rồi đưa xuống dân,để nd cho rằng giơ tay vì có mình trong đó
Quá đúng!Chuẩn đấy!Mong là ở quốc hội có nhiều người hiểu như bà Lan!