Ý kiến bạn đọc (1)

  • T

    Tran Xuan Xanh 03:10 22/04/2016

    Động đất là sự giãn nở nhiệt tới hạn của lớp thạch quyển và gãy nổ do quá trình áp suất mắc ma có trong vỏ Trái đất tăng và di chuyển vào đường đứt gãy, lớp thạch quyển trong cùng sẽ giãn nở nhanh hơn bị uốn cong và gãy nổ nâng mặt đất lên cao và hạ xuống gây ra sóng thần ở biển. Không phải lúc nào trên đường đứt gãy cũng xảy ra động đất, động đất chỉ xảy ra khi áp suất mắc ma trong vỏ Trái đất tăng. Thời gian qua nhiều trận động đất lớn trên Trái đất xảy ra liên tiếp, nguyên nhân do áp suất mắc ma tăng. Sau động đất ở Nhật Bản và Ecuador, xuất hiện núi lửa phun trào ở Nhật Bản và Mexico, đó là minh chứng khoa học động đất hình thành từ sự di chuyển mắc ma vào các lớp thạch quyển vỏ Trái đất gây ra trên vành đai lửa Thái Bình Dương. Động đất không phải sự va chạm của các mảng kiến tạo như nhận thức của các nhà vật lý địa cầu hiện nay, bởi tốc độ di chuyển của các mảng kiến tạo chỉ vài centimet/năm, “tốc độ dịch chuyển của mảng kiến tạo Thái Bình Dương và mảng Bắc Mỹ tại rãnh Nhật Bản với tốc độ 8 cm/năm”, tốc độ đó vô cùng nhỏ đơn vị là nanomet/giây không thể gây ra những tiếng nổ lớn làm cho mặt đất bị bẻ cong nâng lên hạ xuống gây ra sóng thần như lớp thạch quyển giãn nở nhiệt gãy nổ sinh ra động đất và sóng thần. Văn minh công nghiệp không thể dự báo được động đất, bởi nhận thức hoàn toàn sai về động đất được sinh ra từ sự va chạm mảng kiến tạo. Tương lai Văn minh tri thức với các cảm biến sinh học con người có khả năng cảnh báo và dự báo được động đất lớn sẽ xảy ra./.

Gửi bình luận